Kq Anh

Sở Y tế TP.HCM vừa có báo cáo khẩn Bộ Y tế bet168

【bet168】Bệnh viện ở TP.HCM tiếp nhận gần 400.000 trẻ đến khám bệnh hô hấp

Sở Y tế TP.HCM vừa có báo cáo khẩn Bộ Y tế về tình hình tiếp nhận,ệnhviệnởTPHCMtiếpnhậngầntrẻđếnkhámbệnhhôhấbet168 điều trị bệnh hô hấp ở trẻ em tại khu vực phía nam.

Theo đó, từ đầu năm 2023 đến cuối tháng 11.2023, tại 4 bệnh viện của TP.HCM (Nhi đồng 1, Nhi đồng 2, Nhi đồng Thành phố và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới) đã tiếp nhận 394.447 trẻ em đến khám bệnh hô hấp ngoại trú, giảm 2,6% so với cùng kỳ năm 2022 (404.838 ca). Trong đó, trẻ em có địa chỉ tại TP.HCM là 147.390 (chiếm hơn 37%), trẻ em có địa chỉ tại các tỉnh là 247.447 (chiếm 62,7%). Tháng 10 và 11.2023, các bệnh viện tiếp nhận số ca đến khám nhiều nhất.

Bệnh viện ở TP.HCM tiếp nhận gần 400.000 trẻ đến khám bệnh hô hấp - Ảnh 1.

Bệnh viện đông nghẹt bệnh nhi mắc bệnh hô hấp

DUY TÍNH

Tổng số ca nhập viện điều trị viêm hô hấp ở trẻ em là 44.471 ca, tăng 36,5% so với cùng kỳ năm 2022 (32.585 ca). Trong đó, trẻ em có địa chỉ tại TP.HCM là 14.130 ca (chiếm 31,8%), trẻ em có địa chỉ tại các tỉnh là 30.341 ca (chiếm 68,2%).

Tổng số ca tử vong ở trẻ nhập viện điều trị viêm hô hấp ở trẻ em là 166 ca (tỷ lệ tử vong là 0,37%). Trong đó, trẻ em có địa chỉ tại TP.HCM là 24 ca (chiếm 14,5%), trẻ em có địa chỉ tại các tỉnh là 142 (chiếm 85,5%).

"Đa phần các ca tử vong là những bệnh nhi có kèm bệnh nền như dị tật bẩm sinh, suy giảm miễn dịch, bại não, hội chứng Down, bệnh phổi mạn tính, bệnh chuyển hóa, lupus đỏ hệ thống...", Sở Y tế TP.HCM báo cáo.

Đặc biệt, 10 tỉnh, thành phố khu vực phía nam có tỷ lệ chuyển tuyến cao nhất đến 4 bệnh viện tuyến cuối điều trị viêm hô hấp trẻ em, gồm: Đồng Nai (8,8%), Bình Thuận (8,4%), Bình Dương (7,2%), Bình Phước (6,8%), Gia Lai (6,7%), Lâm Đồng (6,2%), Tây Ninh (5,7%), Đắk Lắk (5,3%), Bà Rịa – Vũng Tàu (4,6%) và Long An (4,2%).

Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) đã xét nghiệm và tìm thấy tác nhân gây bệnh hô hấp ở trẻ em gồm vi rút cúm mùa, RSV, Entero vi rút. Các vi khuẩn H. Influenzae, Strep. pneumoniae và Mycoplasma pneumoniae cũng là các tác nhân gây bệnh hô hấp thường gặp trong nhiều năm qua tại TP.HCM và khu vực.

Trước tình hình bệnh hô hấp ở trẻ em tăng cao và nguy cơ bùng phát dịch, Sở Y tế cũng đã chỉ đạo cơ sở khám chữa bệnh chủ động rà soát nguồn lực, củng cố hoạt động của các khoa, đơn vị điều trị bệnh hô hấp nhi, dự trù thuốc, sinh phẩm xét nghiệm, trang thiết bị, vật tư y tế đảm bảo kịp thời tiếp nhận điều trị người bệnh.

Chỉ đạo đơn vị trực thuộc tiếp tục tuân thủ hướng dẫn chẩn đoán, điều trị các bệnh viêm hô hấp theo quy định của Bộ Y tế và hướng dẫn của Sở Y tế.

Sở Y tế TP.HCM tiếp tục chỉ đạo các bệnh viện tuyến cuối tăng cường vai trò chỉ đạo tuyến, tổ chức giao ban định kỳ và hội chẩn từ xa về ca bệnh nặng để nâng cao năng lực điều trị cho cơ sở chữa bệnh của thành phố và khu vực phía nam, đặc biệt là bệnh viện tuyến cuối của các tỉnh, đảm bảo người bệnh được điều trị sớm và kịp thời tại địa phương. Đề nghị các tỉnh, thành hạn chế tối đa tình trạng chuyển viện không an toàn, đặc biệt đối với người bệnh nặng diễn biến nhanh, nguy kịch…

Xem nhanh 20h: Thời sự toàn cảnh ngày 13.12

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap